Hiện nay, Tem nhãn RFID được sử dụng rộng rãi trong công tác bán hàng và vận hành, kiểm kê kho bãi tại Châu Âu, Châu Mỹ,… Tuy nhiên, tại Việt Nam hệ thống tem nhãn RFID chưa thực sự phổ biến đến các doanh nghiệp do công nghệ, chi phí đầu tư, kiến thức và khả năng vận hành.
Vậy nhãn RFID là gì, ứng dụng như nào trong công nghiệp hiện đại hóa
-
-
Cấu tạo nhãn RFID
-
- Tem nhãn RFID có 3 thành phần chính:
- Inlay ( anten ) : Là thiết bị để có thể gắn Chip RFID vào, nó có tác dụng nhận sóng vô tuyến khi phát đến nó.
- Chip RFID: là thiết bị chính nhận sóng vô tuyến từ thiết bị phát thông qua Anten RFID
- Label: Là vật liệu lồng lên để chúng ta có thể in nội dụng lên bề mặt: QR. tên hàng hóa…
2. Các loại thẻ RFID
- Passive tags (tạm dịch: thẻ thụ động):
- là loại thẻ được cấp năng lượng từ sóng vô tuyến phát từ đầu đọc RFID cho việc truy vấn dữ liệu.
- Tầm hoạt động hiệu quả của loại thể này cỡ vài cm đến vài mét ( M ).
- Active tags (tạm dịch: thẻ chủ động):
- là loại thể được cấp năng lượng từ pin
- Có thể được đọc từ khoảng cách khá xa với đầu đọc RFID.
- Có thể lên đến hàng trăm mét.
3. Sự khác biệt với mã vạch:
- Tem nhãn RFID không cần phải nằm trong phạm vi đọc được của đầu đọc thẻ RFID
- Nó có thể được gắn hoặc nhúng trên các đối tượng cần theo dõi.
- Cùng lúc kiểm sót được nhiều đối tượng được gắng thẻ RFID
4. Ứng dụng RFID trong thực tế
-
- Thẻ RFID được sử dụng nhiều trong công nghiệp:
- trong quá trình sản xuất ô tô, một thẻ RFID gắn trên một ô tô đang được lắp ráp có thể được dùng để theo dõi toàn bộ quá trình trên dây chuyền sản xuất.
- Các thẻ RFID gắn trên dược phẩm sẽ hỗ trợ việc theo dõi chúng trong kho hàng.
- và cấy chip RFID trên gia súc và vật nuôi hỗ trợ việc định danh động vật.
- Các thẻ RFID còn có thể được sử dụng trong quá trình thanh toán ở cửa hàng
- Và ngăn chặn hành vi trộm cắp hàng hóa trong cửa tiệm.
- Thẻ RFID được sử dụng nhiều trong công nghiệp:
- 5. Các loại tần số RFID
-
- Passive tags (tạm dịch: thẻ thụ động):
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.